CƯ SĨ DIỆU ÂM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

.:: Thư trả lời Niệm Phật ::.

(24/04/2009)

  
Hỏi:
Em pháp danh là Nguyên Quảng. Em có 1 câu hỏi là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có dạy rằng: "Nhân Duyên Quả báo tơ hào chẳng sai...". Vậy nếu ḿnh đă tạo tội rồi, ḿnh phải lănh chịu quả ấy, nhưng em không hiểu là niệm 1 câu Phật hiệu tiêu trừ 80 ức kiếp sinh tử trọng tội. Xin anh Diệu Âm hoan hỷ giải thích cho em biết, em rất cám ơn công đức của anh.
 
Trả lời:
Phật dạy: Nhân-Duyên-Quả Báo tơ hào không sai. Phật dạy th́ chắc chắn không thể sai được, chỉ có con người giải sai ư nghĩa kinh Phật đó thôi!
 
"... nếu ḿnh đă tạo tội rồi... ḿnh phải lănh chịu quả ấy... ". Nếu Nguyên Quảng muốn PHẢI lănh chịu quả ấy, th́ cứ chờ mà lănh, chắc chắn không trước th́ sau cũng phải nhận thôi. C̣n như muốn tránh thoát cái quả báo tệ hại, cũng có cách vậy.
 
Nghĩa là, người nào muốn bị quả báo th́ cứ tạo cái DUYÊN cho thật xấu đi th́ hưởng ngay quả xấu! Duyên nào sẽ hợp với NHÂN đó mà sanh ra QUẢ tương xứng, đó gọi là "Nhân Duyên Quả báo tơ hào không sai". 
 
Ví dụ có hạt cỏ dại là Nhân, đem gieo xuống đất là Duyên, sẽ mọc lên cây cỏ dại là Quả.
 
Có hạt cỏ dại (Nhân), không chịu gieo xuống đất (không gặp Duyên), hạt cỏ dại chưa thể nẩy mầm được (chưa có Quả).
 
Hay hơn nữa, đem cái Nhân ấy (hạt cỏ dại), liệng vào bếp lửa (cắt đứt cái Duyên), th́ cái Nhân cũng tiêu luôn, không thể thành Quả?
 
Nên nhớ kỹ, Nhân cần phải có Duyên, mới sanh ra Quả.
 
Quả báo có Hiện Báo, Sanh Báo, Hậu Báo.
 
Hiện Báo (hay c̣n gọi là Hoa Báo) là tạo nhân đời này, hưởng luôn quả báo trong đời này.

Sinh Báo là đời này tạo nghiệp, đời sau, 2 hoặc 3 đời sau mới bắt đầu hưởng.
 
Hậu Báo là đời này tạo nghiệp, sau 4 đời hoặc 100 đời, 1000 đời, hoặc vô lượng đời kiếp sau mới hưởng.
 
Tất cả đều tùy theo cái Duyên của người đó. 
 
Chính nhờ cái "DUYÊN" này là cơ hội cho chúng sanh tu hành thoát nạn.
 
Người làm thiện lành, nếu muốn hưởng liền quả báo cũng dễ dàng thôi.
 
Ví dụ, muốn hưởng liền th́ khi làm một chút điều ǵ tốt th́ hăy trương cờ gióng trống lên, quảng cáo rộng răi ra, đi khắp nơi để thông báo... th́ tiếng khen sẽ đến tức th́. Báo chí, TV, phim ảnh... sẽ ào tới phỏng vấn, chụp h́nh. H́nh ảnh sẽ đi khắp nơi. Đây chính là Hiện Báo hay Hoa Báo của họ đó.
 
Tâm chấp vào việc thiện th́ quả báo của họ chính là cái Danh. Đem tất cả phước lành đổi lấy cái danh vậy.
 
Người làm thiện mà không dám đổi cái thiện đó để lấy cái Danh, th́ họ âm thầm không dám khoe ra. Âm thầm làm, nghĩa là họ muốn cắt cái Duyên để cái Nhân lành khỏi trở thành Quả báo hiện tiền, họ muốn hưởng cái quả ở chỗ khác, dịp khác.
 
Ví dụ, người niệm Phật chân chính, họ không muốn hưởng quả báo ở đây, họ gởi (hồi hướng) về Tây-phương Cực-lạc để cầu mong cuối đời họ được văng sanh. Đây là cắt cái Duyên Ta-bà, tạo cái Duyên Cực-Lạc.
 
Người làm ác th́ chắc chắn đă có Nhân ác. Cái Nhân ác đang chờ từng phút giây gặp cái Duyên để hiện hành thành Quả báo ác. Nếu sơ ư tạo cái Duyên (tức là tạo cơ hội thích hợp với nhân ác đó) th́ cái Nhân ác đó sẽ cho ra cái Quả ác ngay lập tức!
 
Người biết ḿnh lầm lỗi, sợ quá, không dám làm nữa, ăn năng sám hối. Ngày ngày niệm Phật. Niệm Phật chân thành là đang tạo duyên Tịnh-độ. Cái nhân ác không đủ duyên, nó sẽ nằm ngủ mê man, vạn kiếp sau mới tính chuyện. Trong thời gian đó người niệm Phật đă thừa hưởng cái nhân tịnh độ, họ về Cực-lạc rồi.
 
Về Cực-lạc th́ vô lượng thọ, không c̣n tử sanh, thần thông diệu dụng, họ chủ động đi cứu chúng sanh, cứu độ oan gia trái chủ, cứu ông bà cha mẹ, cứu bà con quyến thuộc nhiều đời nhiều kiếp... Đây là cách trả nghiệp, đền nợ nhân quả của họ đó.
 
Chứ họ không chui đầu xuống địa ngục để chịu hành hạ vô lượng kiếp để trả cho hết nghiệp. Họ không muốn chọn cách trả nghiệp này, v́ trả như vậy th́ quá khổ đau!
 
Có người nói, Ngài Điạ Tạng Vương Bồ tát phát tâm xuống địa ngục để cứu chúng sanh khổ nạn. Ḿnh phải có tâm đại từ đại bi như Ngài, học theo Ngài, cũng nguyện xin xuống địa ngục để làm đạo Bồ tát. Gọi là, "Địa ngục thệ tiên nhập").
 
Phát nguyện vậy là tự nguyện cá nhân, không ai cấm cản. Nhưng xin nhớ cho, Ngài Địa Tạng là Cổ Phật thị hiện, Ngài xuống địa nguc để cứu chúng sanh. C̣n chúng sanh ngu muội đi xuống địa ngục để chịu hành h́nh khổ đau vạn kiếp. Hai việc khác nhau. Vô lượng vô biên chúng sanh mê muội cứ dắt nhau xuống địa ngục làm Ngài Địa Tạng cũng đành lắc đầu! 
 
Cho nên, người học đạo phải biết sớm giác ngộ.
 
Nhân-Duyên-Quả tất cả đều ở trong tâm.

Buồn là duyên cho nhân buồn đến, cho ta quả buồn. Khổ là duyên cho các nhân khổ đến ban cho ta những cái ǵ khổ sở. Giận là duyên của địa ngục, bao nhiêu công đức tiêu hết, v.v...

 
Vậy th́, người tạo các nhân vui tươi, thiện lành, an nhàn, thanh tịnh... th́ sẽ dễ hợp với các nhân tốt và dễ hưởng quả tốt trong đời, c̣n những nhân xấu cứ để nó nằm đó sẽ t́m cách giải quyết sau...
 
Hăy tạo nhân niệm Phật th́ tâm ta sẽ trở về với Phật. Hăy nguyện văng sanh Tây-phương đi để đời này nhanh chóng hưởng quả văng sanh Tây-phương. Về tới Tây-phương rồi th́ nhờ A-Di-Đà Phật gia tŕ mà chúng ta vĩnh viễn hưởng tận sự an lành cực lạc của cảnh giới bất thối Bồ tát, một đời thành Phật.
 
Vậy th́, nguyện "Đới nghiệp văng sanh", để thành bậc "Bất thối chuyển", chắc chắn sẽ hay hơn nguyện trả nghiệp, để được "nghiệp sạch t́nh không" mới tính chuyện thành đạo.
 
Nghĩa là, nguyện văng sanh thành Phật cứu độ vô biên chúng sanh, hay hơn là nguyện xuống làm địa ngục để chịu hành h́nh vạn kiếp.
 
Nguyện thành Phật, th́ tâm niệm Phật, tâm niệm Phật th́ tâm duyên với Phật, tâm duyên với Phật th́ cảm ứng đến chư Phật muời phương gia tŕ, cuối cùng sẽ được A-Di-Đà Phật cùng chư Thánh chúng đến tiếp dẫn về Tây-Phương, một đời thành đạo.
 
Cái Nhân-Duyên này là Nhân-Duyên thành Phật, chứ không phải là thứ sơ sài để hưởng chút phước của cơi đời vô thường này đâu.
 
Nguyện trả nghiệp th́ tâm đang duyên với nghiệp. Trùng trùng nghiệp chướng sẽ ập tới bủa vây. Nhất định phải theo nghiệp mà thọ báo trong các cảnh giới tối tăm đau khổ! Ta có phải là Bồ-tát đâu mà bắt chước quư Ngài?
 
Cái Nhân-Duyên này là duyên đoạ lạc, sẽ chịu đoạ lạc khổ đau trong vô lượng kiếp chứ không phải vài chục năm trên trần thế này đâu!
 
Phàm phu tội chướng sâu nặng, mà muốn trả hết nghiệp, th́ chỉ có cách phải xuống địa ngục để trả hết nghiệp! V́ chỉ có địa ngục mới chính là nơi có đầy đủ tất cả duyên cho tất cả nghiệp ác hiện hành. Tất cả nghiệp ác hiện hành th́ ta sẽ tuần tự trả hết tất cả nghiệp ác, trả từ nghiệp này đến nhiệp nọ, không sót một nghiệp nào cả. Đó gọi là "Tơ hào không sai" vậy. 
 
Tuy nhiên, c̣n có một vấn đề khác nữa, người trả nghiệp không được ân hận... Nếu ân hận rồi sanh ra căm thù, khổ đau, trách móc, chửi bới, sân nộ, v.v... th́ trong lúc trả nghiệp lại tạo thêm nhiều nghiệp khác. Nghiệp cũ chưa trả xong, nghiệp mới lại sanh ra, th́ đời đời kiếp kiếp không thoát được địa ngục đâu!
 
Thành ra, xin phải hiểu cho thấu vấn đề Nhân-Quả, chớ sơ ư! Giữa Nhân và Quả nó có chữ Duyên. Đừng quên chữ Duyên này mà nói sai lời Phật dạy.
 
Một người lâu nay làm điều sai lầm là v́ lúc mê muội xui khiến họ làm sai. Đó là vọng tâm chứ không phải chơn tâm. Vọng là giả, giả là không thực. Không thực th́ tự nó vốn không. Vốn là không thi chỉ cần bỏ đi, xa ĺa đi th́ không sẽ trở về không.
 
Ví dụ, bóng tối bao trùm căn pḥng nhiều năm, tối tăm âm u.. Bóng tối này là giả chứ không phải thực, chỉ cần thắp lên ngọn đuốc th́ bóng tối tiêu mất, không c̣n nữa. 
 
Người cứ chạy theo những niệm lỗi lầm th́ măi măi ch́m trong bóng tối, chắc chắn bị mờ mờ, mịt mịt, sẽ sụp hầm sụp hố. Hăy bỏ bóng tối đi, thắp đuốc lên, chắc chắn có cơ hội hưởng đầy cả ánh sáng. Niệm Phật được văng sanh về Tây-phương giống như vậy đó.
Niệm Phật là niệm từ sự chân thành thanh tịnh, chí thành, chí kính. Gọi là chơn tâm niệm chứ không phải vọng tâm niệm... Chơn th́ thực, thực th́ sẽ thành. Chơn tâm ví như ánh đuốc, tội ác ví như bóng tối. Ánh đuốc vừa thắp lên th́ bóng tối mất hết. Lúc đó, hỏi rằng bóng tối đâu rồi? T́m không ra nữa, phải không?!
 
Trong kinh Phật dạy, chúng sanh và Phật là một chứ không phải hai, chỉ khác nhau ở chỗ hay Ngộ mà thôi.
 
Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh th́ chúng sanh nào chẳng phải là Phật. Đă là Phật th́ ai về với Phật cũng được cả. Nhưng khổ nỗi, v́ chúng sanh cứ mê hoài, không chịu giác ngộ, thành ra vẫn là chúng sanh đời đời kiếp kiếp chịu đủ thứ khổ đau!
 
Giác ngộ có nhiều đường để giác ngộ. Những đường tự lực giác ngộ cần đến căn tánh thượng thừa, dành cho chư đại Bồ-tát tu hành. Các pháp này, người căn tánh trung hạ không thể thực hiện được.
 
Suy cho cùng, pháp niệm Phật là thích hợp nhất cho tất cả chúng sanh thời mạt pháp này. Chúng ta sanh ra trong thời mạt pháp, nếu không nương dựa vào pháp niệm Phật, th́ chắc chắn khó tránh khỏi sự thất bại ê chề!
 
Phật dạy, "Niệm Phật là nhân, thành Phật là quả, Niệm Phật thành Phật". Lời này Phật nói cho chín pháp giới chúng sanh, chứ không riêng ǵ cho lục đạo này đâu. Nghĩa là, cả bậc Thanh-Văn, Duyên-Giác, Bồ-tát cũng phải niệm Phật để thành phật. Xin chớ sơ ư!
 
Phật dạy niệm Phật, là dạy chúng sanh hăy mau Niệm Phật để thành Phật đi. Chúng sanh không chịu Niệm Phật lại cứ niệm địa ngục, niệm nghiệp chướng, niệm tham sân si, v.v.. và  v.v.. rơ ràng, là một vị Phật đang bị nhốt trong lớp áo chúng sanh này, lại cứ muốn rằng, hăy tiếp tục làm chúng sanh măi, để vĩnh viễn vẫn là chúng sanh. Thật tội nghiệp!!!...
 
Đă biết chính ḿnh có Phật tánh mà cứ lo làm chúng sanh, thành ra vị Phật này phải sống trong lớp thân xác với nghiệp chướng nặng nề, tập khí sâu dày, th́ đành chịu đời đời kiếp làm chúng sanh vậy thôi, chứ biết làm sao hơn?!
 
Niệm Phật phải thành tâm mới có ích lợi. Niệm không thành tâm không có tác dụng đâu.
 
Ví dụ, lấy việc đi hộ niệm cho người bệnh làm chứng minh. Người nào thành tâm tin tưởng th́ họ hộ niệm cứu được nhiều người văng sanh. Người không có niềm tin vững chắc ít cứu được người văng sanh.
 
Xem những video văng sanh thấy rơ ràng điều này. Nơi nào có nhiều người thành tâm lạy Phật, BHN thành tâm tha thiết niệm Phật, tha thiết khai thị hướng dẫn, c̣n người trong gia đ́nh th́ thành tâm lạy Phật, cung kính khẩn cầu... Kết quả, người bệnh ra đi với thoại tướng tốt đẹp, bất khả tư ngh́!
 
Ngược lại, người HN có niềm tin yếu ớt, hồ nghi, tâm hồn chao đảo, ư tưởng không vững, khai thị không chân thành, ưa phô diễn lư này lư nọ... th́ công việc hộ niệm của họ ít khi cứu được người văng sanh. Ngược lại, thường gặp trở ngại này, trở ngại nọ. Nghĩa là, việc thiện lợi đă giảm thiểu trước mắt!
 
Đây là v́ vọng tâm niệm Phật. Người không tin tưởng th́ dù có niệm Phật cũng chẳng qua là thứ h́nh thức bên ngoài, không được cảm ứng.
 
Tâm chân thành cảm ứng sự chân thành. Tâm người hộ niệm (NHN) tin tưởng làm cho mọi người tin tưởng theo. Tâm NHN vững vàng giúp người bệnh vững vàng. Tâm NHN tha thiết văng sanh giúp người bệnh tha thiết văng sanh...
 
Ngược lại, tâm NHN chao đảo th́ làm người bệnh chao đảo, làm người nhà chao đảo, oan gia trái chủ biết ngay trong tâm NHN không chân thành, rất khó tạo được sự cảm ứng đạo dao.
 
Tâm không cảm, Phật không ứng. Tâm NHN hồ nghi tạo ra từ trường hồ nghi. Đă hồ nghi th́ dù h́nh thức như thế nào cũng không có công đức lớn mạnh hầu dễ dàng giúp cho người bệnh thoát khỏi ách nạn!
 
Chính v́ thế, có nhiều ban hộ niệm (BHN) thành công rất tốt, nhiều BHN làm việc không mấy kết quả. Chính cái tâm của NHN là một trong những nguyên nhân, ứng hiện ra kết quả không viên măn! (Hẳn nhiên, c̣n rất nhiều nguyên nhân khác).
 
Diệu Âm thường nói rằng, tin tưởng vững vàng, HN 10 người có thể cứu 9,5 người được văng sanh. Ḷng tin chao đảo, HN thử, HN thăm ḍ, hướng dẫn lấy lệ... th́ HN 10 người, may mắn lắm, cũng chỉ có nửa người được hưởng chút ít phước báu nào đó mà thôi! 
 
Người nào ưa hồ nghi vậy?
 
- Người thiếu thiện căn hồ nghi. Đây là nói tổng quát. Chính là nhiều đời kiếp trước tu hành yếu, chưa đủ phước huệ. Nếu có thiện căn trước th́ nhờ đó mà rất dễ tin tưởng. (Đây là dạng hậu báo của cái nhân nhiều đời kiếp trước).
 
- Người thông thạo nhiều thứ quá ưa hồ nghi. Thế trí biện thông làm cho tâm họ rối mù trong những luận giải vô thường của thế gian. Kinh Phật dạy, đây là một trong 8 thứ khổ nạn của chúng sanh, (gọi là Tam-đồ bát-nạn khổ).
 
- Người thích t́m hiểu, nghe nhiều pháp quá hồ nghi pháp niệm Phật. (Đây là lời nói của HT Tịnh Không). Người niệm Phật mà c̣n tạp tu, đây chính là tâm chưa vững. Tâm không vững th́ sẽ rơi vào những trường hợp này, một là bỏ niệm Phật chạy theo cách hành tŕ khác, (trong Kinh VLT gọi là Tà-Định-Tụ). Người niệm Phật mà tâm c̣n hiếu kỳ đủ thứ, thích thực hành thêm đủ thứ, (trong Kinh VLT gọi là Bất-Định-Tụ). Sau một thời gian niệm Phật họ thường bị thối chuyển.
 
V́ tâm chưa an trụ vững chắc vào câu Phật hiệu, nên mới thích t́m hiểu thêm cho rơ lư. Không ngờ, trong khi t́m hiểu đó, chính họ đă bị nhiễm trước những lư luận mênh mông bên ngoài, làm lung lay chí nguyện của họ. Nghĩa là, họ đă mất Chánh-Định.
 
Tà-Định và Bất-Định, theo như kinh phật dạy, rất khó được văng sanh. Hăy xem đi, hàng triệu người chết hàng ngày, kể cả có tu hay không tu, liệu có ai được tướng hảo khi bỏ báo thân chăng?
 
Vậy th́, đời này chúng ta gặp được pháp niệm Phật th́ phát ḷng tin tưởng đi để hưởng quá báo viên măn thành tựu này, đừng sơ ư bị lọt lại trong lục đạo, nhất định sẽ khó khăn về sau. 
 
A-Di-Đà Phật

Diệu Âm

(24/04/09)