CƯ SĨ DIỆU ÂM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

.:: Thư trả lời Niệm Phật ::.

(19/01/2009)

Hỏi:

Cách đây một tuần, LH có gửi mail, hỏi ư kiến của Sư huynh để hộ niệm cho bác Nguyễn thị Hùng, 92 tuổi, mẹ nuôi của LH. bác này đă tu tập cả đời Bác, nhưng từ ba năm nay, trở bệnh nặng, nhất là từ ba tháng nay, Bác không tự đi đứng được nửa, ăn th́ vẫn ăn được, nhưng lúc nào cũng có vẻ mệt mỏi, khi LH đến tụng kinh cho Bác nghe, phải lay Bác để bác tỉnh ngủ, nhưng nhiều khi mở mắt ra , th́ củng nhắm lại ngay, h́nh như là bác mêt mỏi, không thiết ǵ nữa...LH thương Bác lắm, tự hỏi, nếu bác ra đi, mà tâm không nhớ Phật th́ công tŕnh tu tâp của bác củng như không sao Sư Huynh?

Mỗi ngày, LH tụng cho bác nghe kinh Vô Lượng Thọ, từ phẩm 32 đến phẩm 37, sau đó 3 chuổi NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, Theo Sư Huynh, LH tiếp tục như vậy, hay tụng kinh khác???

Mỗi lần đến, LH ngồi bên giường bác, gơ mơ, đánh chuông, lâu lâu sờ mặt Bác, nhắc bác nhớ Phât, có ngày LH hỏi bác nghe không th́ Bác nói có, vậy là bác không phải hôn mê đâu, làm như bác không thiết ǵ nữa , nên cứ nhắm mắt hoài...

lần nữa làm rộn Sư Huynh, nhưng LH lo quá, các con bác đều lai Tây, anh chị ấy không biết ǵ hết về tống táng, nên từ lâu lắm rồi, bác đă dặn ḍ LH mời Thầy nào cho Bác,v...v...tháng 3 này LH đi qua Úc thăm má LH ở Perth, đến 15/04 mới về, LH sợ không biết có trể quá không?

Xin cám ơn Sư Huynh trước NAMMÔ A DI ĐÀ PHẬT


Trả lời:

Người già như trái chín cây, hăy mau mau lo liệu chớ nên lơ là!

Thế gian người thọ đến trên 90 cũng đă quá cao, bao nhiêu khổ cực của cuộc đời này cũng đă quá đủ rồi. Mau mau hăy chán chê nó đi để quyết định cho tương lai!

Điểm đầu tiên là người đă tu tập suốt đời, nhưng sau cùng cũng không thoát khỏi nghiệp chướng báo hại. Đây là một bài học thích đáng cho mọi người.

Tu th́ tạo phước lành, phước lớn th́ được hưởng phước. Phước này nếu có th́ hưởng được phước báu nhân thiên. Không tu th́ tạo nghiệp xấu. Nghiệp xấu này gây chướng ngại cho đường giải thoát.

Nhưng so sánh ra, một người trong thời mạt pháp này có nghiệp xấu ác nhiều lắm. Chính v́ thế, dù có tu nhiều nhưng phước lành cũng khó đè bẹp nghiệp xấu. Hơn nữa, việc tu hành đời này chưa đủ duyên để kết thành quả tốt để hưởng, trong khi đó coi chừng nghiệp nhân trong quá khứ đă hợp được duyên mà phát sinh ra, dẫn vào các đường xấu ác để thọ khổ.

Chính v́ vậy, tu hành phải biết cách tu mới có cơ hội giải thoát cảnh tử sanh. Nếu sơ ư, sẽ măi măi lần quần trong cảnh luân hồi đau khổ. Tệ hơn nữa, nếu rơi vào tam ác đạo th́ sự đau khổ này làm sao diễn tả cho nên lời!

Vậy th́, tu cách nào đây? Câu hỏi của cô Liên Hương thật là hay: nếu bác ra đi, mà tâm không nhớ Phật th́ công tŕnh tu tập của bác cũng như không sao?

Muốn nhớ Phật th́ ngày ngày phải niệm Phật, niệm măi, niệm măi. Cứ A-Di-Đà Phật mà niệm, niệm thành thói quen, không cần t́m hiểu ǵ thêm nữa, th́ cuối cùng sẽ nhớ Phật thôi.

Nhất định đừng rời câu Phật hiệu "A-Di-Đà Phật" nhé.

Một ư niệm cuối cùng quyết định đời kiếp tương lai. Tu suốt đời nhưng không xác lập rơ đường đi, nẻo về, cứ loay hoay trong nghiệp nhân quả báo th́ sau cùng cũng tùng theo nghiệp nhân quả báo mà thọ sanh, nghiệp nào mạnh nó lôi ḿnh đi. Đi theo nghiệp th́ làm sao thoát được nghiệp để vượt tam giới, thoát tử sanh?

Phải xác định đường đi điểm về ngay bây giờ đi, chứ không phải chờ đến lúc sắp chết rồi mới tính. Coi chừng quá trễ đó, ân hận cũng thành thừa!

Tu thiện th́ tạo nghiệp thiện, nhưng đừng quên điều này, là nghiệp chướng của chúng sanh thời này đă quá nặng, căn cơ đă quá thấp, trí huệ bị che lấp, v.v... Trí huệ đă bị che lấp nên thường mê mờ, nhiều vọng niệm, vọng tưởng sai lầm khởi phát ra, hướng dẫn tới những hướng đi sai lầm!.... Chính v́ thế, dù có đang tu tập vẫn có thể thường tạo nên nghiệp nhân xấu ác như thường!

Môt chứng minh cụ thể, là có người tu hành suốt cả đời nhưng sau cùng ngày ra đi vẫn bị mê man bất tỉnh, xuôi tay buông thần thức trôi theo ḍng nghiệp lực.

Tại sao vậy? Nghiệp chướng nặng.

Nếu không bị mê man bất tỉnh, th́ chính họ nhiều lúc cũng không biết điểm về là đâu, đường nào giải thoát, đường nào luân hồi!... Chắc khó tránh khỏi những cạm bẫy hiểm nghèo của oán thân trái chủ!

Tại sao vậy? Sát sanh hại vật nhiều quá, ma chướng nhiều quá.

Như vậy, dù có tu cũng chưa chắc thoát nạn! Tu nhiều có phước, nhưng có phước mà không biết đường giải thoát, th́ nhiều lắm cũng hưởng một chút phước hữu lậu nhân thiên nào đó ở đời sau, vẫn c̣n trong cảnh lục đạo luân hồi, chưa thoát được đại nạn!

Tu hành mà cứ nhắm đến những cảnh giới trong sáu đường sanh tử th́ thật sự c̣n quá sơ sót vậy!

Lư luận hay, kiến thức giỏi... không phải là ngộ đạo đâu. Vin vào đó coi chừng chúng sẽ là những mảnh ván kiên cố kết thành cái ḥm thật chắc, gói trọn huệ mạng của ḿnh, chôn vùi trong cảnh sanh tử khổ đau vạn kiếp đó!

Phải huân tu câu A-Di-Đà Phật, đó là đường đi. Phải phát nguyện văng sanh hằng ngày, đó là điểm về. Phải xác định rơ ràng đường đi, điểm về th́ ngày măn phần đâu sợ ǵ lạc đường nữa?

Phải lo trước, đừng để tới đường cùng rồi mới tính. Không có phép mầu nào đặc biệt dành cho ta đâu..

Trở lại t́nh trạng của cụ.

Đây có lẽ là bệnh già, Cụ sẽ yếu dần yếu dần để chờ chết. Sự mệt mỏi là sự đương nhiên, không cần ngại.

Hăy lựa lúc nào cụ thức dậy, tỉnh táo nhất, không ngủ để hộ niệm. Lúc cụ ngủ th́ cần có người bên cạnh niệm Phật, nếu cụ tỉnh lại th́ lợi dụng lúc đó mà vui vẻ khuyến tấn, nhắc nhở, khuyên cụ mau mau buông xả tất cả, thành tâm niệm Phật cầu văng sanh Tây-phương Cực-lạc.

Hăy nói rơ với cụ, đến giờ phút này, nếu không chịu niệm A-Di-Đà Phật, th́ nhất định không c̣n lối thoát an toàn. A-Di-Đà Phật phát 48 đại nguyện độ tất cả chúng sanh, trong đó chắc chắn có cụ. Cụ tin tưởng niệm Phật cầu văng sanh th́ được văng sanh. Văng sanh th́ thành đạo, sẽ sung sướng. Nhất định không bị chết.

Nếu cụ Không tin tưởng, không chịu niệm Phật, không muốn văng sanh th́ chắc chắn sẽ bị chết. Không ai cứu được. Chết th́ bị đọa lạc! Ngàn vạn kiếp bị khổ đau! Dễ sợ lắm!

Chính cụ phải tự niệm Phật, tự phát nguyện văng sanh.. Không ai ép buộc cụ được.. Chúng ta chỉ khuyên, dùng nhiều tâm lư khuyên nhắc. Đừng làm điều ǵ gây phiền năo cụ. Chúng ta tận sức, nhưng phải biết tùy duyên.

Không nên nôn nóng, hấp tấp. Ví dụ, v́ gấp muốn cụ niệm Phật mà cứ măi đánh thức cụ dậy sẽ không tốt, v́ nên nhớ cụ đang yếu đuối, đang mệt lă người. Nếu sơ ư cứ bắt cụ thức dậy để niệm Phật th́ làm cho cụ bực ḿnh, tự ái, bất cần, phiền năo... Không tốt!

T́m một cái máy niệm Phật để bên cạnh để cụ được nghe thường xuyên câu Phật hiệu để nhập dần vào tâm.

Hăy t́m người biết hộ niệm đến niệm A-Di-Đà Phật mà hộ niệm cho cụ. BHN họ biết cách khai thị, khuyến khích, hướng dẫn. Trong giai đoạn này, tổ chức từng đợt niệm Phật bên cụ, khuyên cụ niệm Phật cầu sanh Tịnh độ là tốt nhứt. Hăy xem kỹ những video hộ niệm văng sanh để học cách khai thị, hướng dẫn, chăm sóc người bệnh văng sanh.

Nếu chưa từng hộ niệm qua th́ t́m xem những cuộc nói chuyện về HN của Diệu Âm. Diệu Âm chỉ có một đề tài duy nhất là "Niệm Phật - Hộ Niệm - Văng Sanh", nói đi, nói lại, nói tất cả những ǵ cần thiết liên quan đến việc HN. Xin xem qua để t́m hiểu thêm.

Người HN phải có khả năng khai thị. Tổng quát, cần phải vui vẻ, tin tưởng, nói năng phải thoăi mái... Nói chung luôn luôn có trạng thái tích cực, trực tiếp, đơn giản, hết ḷng nâng đỡ, động viên tinh thần người bệnh vươn lên, làm cho người bệnh không sợ chết, coi cái chết nhẹ nhàng, hơn nữa coi việc xả bỏ báo thân này là cơ hội tốt để giải thoát, để được sớm văng sanh về với A-Di-Đà Phật.

Khai thị là nói thẳng vào trọng tâm, gỡ rối tại chỗ, khuyên buông xả để niệm Phật chứ không phải thuyết giảng đạo lư... Nhất định đừng dùng đến những danh từ khó hiểu, hay những thuật ngữ cao siêu mà gây loạn tâm người bệnh.

Đừng có những lời nói, cử chỉ, hành động nào u sầu, buồn thảm, tức bực, lo lắng, rơi lệ, vừa nói vừa khóc, không cần những lời chúc tụng đẩy đưa, không cần những lời thăm bệnh: nóng lạnh, cầu may, hỏi chuyện Bác sĩ, không cần t́m thuốc thang chữa cầu may, v.v... v́ những điều này, nếu sơ ư đưa ra, sẽ tạo sự quyến luyến, tiêu cực, sợ chết, tham chấp thân mạng... sẽ ảnh hưởng không tốt đến tâm lư bệnh nhân.

Người thân nhân thường xuyên lạy Phật cầu xin Tam Bảo gia tŕ, cầu sám hối thay cho người bệnh. Nên thường phóng sanh để hồi hướng công đức cho cụ được giải nhiều ách nạn mà văng sanh.

Tụng kinh, tụng chú đều tốt, nhưng không tốt bằng mời các nhóm họ niệm đến khuyên giải và hộ niệm cho Cụ. Hộ niệm là khuyên giải người bệnh mạnh dạn buông xả tất cả để niệm Phật cầu văng sanh, chứ không phải chờ chết rồi đến tụng kinh cầu siêu.

Nếu không có BHN, th́ người trong gia đ́nh nên chia phiên nhau vừa chăm sóc vừa niệm Phật với cụ. Mỗi lần có được hoặc một, hoặc hai, hoặc ba... người đều có thể HN được.

Người bệnh phải tin tưởng, phát nguyện tha thiết, niệm Phật thành tâm, đây là điều tiên quyết. Nếu người trong gia đ́nh tin tưởng, quyết ḷng hỗ trợ, cộng với có sự hộ niệm tốt, th́ 90% có thể cụ được văng sanh, ra đi thoại tướng sẽ tốt đẹp bất khả tư ngh́!

Hăy tin tưởng thật vững chắc vào câu Phật hiệu A-Di-Đà, tin vào đại nguyện của đức Di-Đà mà cứu cụ. Nhất là phải t́m mọi cách khuyên nhắc cụ tin tưởng vào sự cứu độ của A-Di-Đà Phật, buông xả tất cả để tha thiết cầu văng sanh, cố gắng dành hết thời gian niệm câu Phật hiệu A-Di-Đà. Được vậy là cơ hội cho LH cứu độ người mẹ nuôi rồi đó.

Nếu không tin, không chịu làm theo th́ Diệu Âm này không biết cách nào khác hơn!

Ở Perth, hăy liên lạc với Niệm Phật Đường Liên Hoa, Đt: (08) 9248 1278 (nhà); hoặc: 0413 072 924 (Mobile), liên lạc với anh Hạp, mời họ tới HN.

Chúc Cụ sớm thoát nạn sanh tử

Diệu Âm
(19/01/2009)