CƯ SĨ DIỆU ÂM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

.:: Thư trả lời Niệm Phật ::.

***

Âm thanh lạ

Hỏi: 

A Di Đà Phật, thưa Thầy con có chuyện này xin thưa để Thầy được rơ, mong Thầy chỉ dạy cho con. Con nghe lại CD15 trong đó có đoạn Thầy Tịnh Không dạy rằng trong tu tập nếu ta chứng đắc được điều ǵ không nên đem ra khoe. Cô Diệu Ngộ khoe hết chuyện này đến chuyện kia. Cô đă viết 2 quyển sách:

1 Kinh nghiệm Niệm Phật & những chuyện luân hồi

2/ Ư nghĩa hoằng Pháp và Hộ Pháp

Thưa Thầy con vô phước, bắt đầu Niệm Phật tu khi mượn sách đó từ Thư Viện. Chắc chắn lời khoe của Cô ta làm cho con sai lầm, kể từ lúc nghe tiếng Niệm Phật trong đầu th́ lại kèm theo tiếng ‘Trời Mưa Rất Lớn’. Thưa Thầy nhiều lúc con bị sống trong sợ hăi bời v́ cái chứng lạ này. Hôm nay con cảm thấy rất rơ nó chính là Ma Chướng trên đường tu tập quá non kém của con. Con kính xin Thầy đại từ Đại Bi chỉ dạy cho con. Con tuyệt đối rất tin tưởng vào đức độ của Thầy.

Bác sĩ Gia Đ́nh, Bác sĩ về tai - mũi – miệng, Bác sĩ về Tâm Thân, cả 3 vị bác sĩ vẫn không hiểu nơi căn bệnh của con, bây giờ con phải chụp lại h́nh Năo và thử Máu lại, v́ bác sĩ cần kinh nghiệm sâu thêm các phần khác

Con rất mong tin Thầy, Xin cảm ơn Thầy!

A Di Đà Phật. Diệu Hưng.

 Trả lời:

Người đă chứng đắc th́ đă thấy rơ chơn tâm tự tánh. Chơn tâm tự tánh là chính cái bản giác của ḿnh, thanh tịnh tịch diệt. Đă thanh tịnh tịch diệt th́ c̣n ǵ để hồ hởi đi khoe ra ngoài? Ngài Tịnh Không nói, một khi khoe ra th́ định lực tan biến hết. Tan biến hết tức là không có định lực, không có định lực th́ chứng đắc chỗ nào?

Cho nên, xin chư vị đồng tu hăy giữ ḷng khiêm nhường tu tập, cố gắng nghe theo lời Tổ, lời chỉ dạy của chư HT, cao tăng đại đức mà tu tập mới an ḷng. Chớ nên hiếu kỳ, mới tốt vậy.

Tất cả đều do tâm ḿnh tạo ra, hỗn loạn cũng do tâm, vui cũng do tâm, buồn cũng do tâm, yên tĩnh cũng do tâm, ồn ạ cũng do tâm. Nay đạo hữu thường nghe tiếng này tiếng nọ cũng do tâm.

Vậy th́ lấy tâm mà điều phục.

Một là tâm đang lo sợ th́ đừng lo sợ nữa. Mỗi lần lo sợ th́ niệm Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát, Bồ tát có đại nguyện cứu khổ cứu nạn, trong kinh Vô Lượng thọ có nói, "nhược hữu cấp nạn khủng bố, đản tự quy mạng Quán Thế Âm Bồ tát, vô bất đắc khả thoát giả". Nghĩa là, nếu ai có nạn tai khủng hoảng, lo sợ, thành tâm niệm Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát th́ Ngài đến cứu cho, không có nạn nào là không hết.

Hằng ngày ngoài thời niệm Phật nên phát tâm niệm thêm Bồ tát. Tin tưởng vững vàng như vậy th́ tự nhiên hết bệnh.

Khi hết bệnh rồi th́ nhớ niệm Phật tu hành nhé. Khi tu hành phải nhớ rơ rằng ḿnh c̣n nghiệp chướng sâu nặng, nhiều đời nhiều kiếp mê muội làm chuyện sai lầm, oan gia trái chủ nhiều lắm, th́ đời này dù có niệm Phật được là nhờ thiện căn phước đức nào đó đưa đến. Đây là cơ duyên ḿnh được Phật lực gia tŕ mà đới nghiệp văng sanh, chứ không phải niệm vài hôm là được chứng đắc đâu nhé. Chớ nên tự cao ỷ lại, chớ nên vỗ ngực cho là chứng đắc nữa nghen.

Mỗi khi niệm Phật tu hành, (ngay cả lúc niệm Quán Thế Âm Bồ tát nữa), đều phải hồi hướng công đức cho oan gia trái chủ. Luôn luôn phải có ḷng thành sám hối nghiệp chướng của ḿnh, không được cống cao ngă mạn, không được cạnh tranh ganh tỵ, không nên nói người này xấu người kia, đừng nên nóng giận ḱnh căi với ai. Tất cả nên bỏ qua hết, vui vẻ, thoải mái, th́ tự nhiên hết bệnh. Đó cũng chính là tu hành.

Đừng nên sát sanh hại vật, con muỗi con kiến cũng không được giết chúng nhé. Phải có tâm từ bi rộng lớn như vậy mới được.

Sám hối là không làm lỗi lầm nữa, ngày ngày niệm Phật để hồi hướng công đức cho oan gia trái chủ, cầu giải toả tất cả oán thù. Cứ hồi hướng măi để giải lần chướng nạn.

Cụ thể, đang nghe âm thanh ǵ đó. Chưa chắc là xấu, cũng chưa chắc là tốt. Xin vững ḷng b́nh tĩnh, không mừng, không sợ. Mừng cũng không tốt, mà sợ cũng không hay. Nếu đang niệm Phật th́ cứ niệm Phật, lắng nghe tiếng niệm Phật của chính ḿnh, c̣n tất cả các hiện tượng khác hăy kệ nó đi.

Chỉ biết rằng, khi ḿnh niệm Phật th́ có chư Bồ tát gia tŕ, có chư thiên long hộ pháp bảo vệ, ḿnh sẽ an toàn không có ǵ e ngại. Phải tin tưởng vững chắc như vậy.

Chúc an vui  

A-di-đà Phật

Diệu Âm

(08/06/2009)