CƯ SĨ DIỆU ÂM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

.:: Thư trả lời Hộ Niệm ::.

***

Hộ niệm cả Mẹ lẫn Con

 Hỏi:

Khi Hộ Niệm cho người lâm chung nếu người đó đang CÓ THAI th́ chúng ta phải khai thị như thế nào? Để cho người đó dễ dàng văng sanh... Đứa con trong bụng th́ như thế nào?
 

Trả lời:

I) Mạng sống c̣n hay hết do phần số của người đó, chúng ta hộ niệm không phải làm cho họ chết sớm hay hay đoạn căn mệnh của họ. Khi mạng số hết th́ người đó phải ra đi. C̣n chuyện dễ văng sanh hay khó văng sanh đều tùy theo mấy yếu tố sau: (xin nhấn mạnh điều này, chết văng sanh hai chuyện khác nhau).

 1/ Người ra đi tin tưởng pháp niệm Phật vững vàng hay không?  phát nguyện văng sanh tha thiết hay không? Hai yếu tố này rất quan trọng. , họ quyết ḷng thành tâm niệm A-Di-Đà Phật hay không?

 Nếu tin vững vàng tha thiết th́ việc niệm Phật trở nên dễ dàng, cho người bệnh mệt quá không niệm Phật được, người hộ niệm sẽ niệm ràng người bệnh âm thầm lắng tai nghe theo niệm thầm trong tâm cũng được văng sanh.

 2/ Người thân nhân trong gia đ́nh quyết ḷng hộ niệm hay không? Nếu gia đ́nh ḷng tin hỗ trợ sự hộ niệm như như pháp th́ dễ càng thêm dễ. Nếu người thân không hỗ trợ cho người ra đi đủ Tín-Nguyện-Hạnh cũng bị chướng ngại, đôi khi cũng đành chịu thất bại!

 3/ Người hộ niệm như như pháp hay không? Khuyên rằng, đừng nên thêm bớt nhiều quá, pha chế nhiều quá, tâm không thành, khả năng hướng dẫn yếu, nói năng nhanh quá, tự cao ngă mạn, tâmthị, làm người bệnh phiền năo, v.v... sẽ làm yếu giảm năng lực hộ niệm.

 Cho nên vấn đề dễ hay khó tùy thuộc vào nhân hoàn cảnh chung quanh thuận lợi hay không. Tốt nhất, người hộ niệm nên thường xuyên xem lại những đoạn phim hộ niệm của chính ḿnh rồi tự phát hiện sai lầm để  sửa chữa, bổ khuyết...

 II) Vấn đề đang thai. Diệu Âm đề nghị mấy điểm sau:

 1/ Nếu thai đă nhiều tháng: Hài nhi thể sanh ra nuôi dưỡng được, c̣n nguời mẹ bị bệnh ngặc nghèo, không thể cứu chữa được nữa, th́ chúng ta nên hỏi ư kiến bác tốt nhất. Sản khoa ngày nay họ thể giúp cho người mẹ sanh sớm hơn b́nh thường đứa thể được nuôi dưỡng trong những điều kiện đặc biệt. Nghĩa , nếu thể, nên cứu đứa trong bụng mẹ.

  2/ Nếu thai c̣n nhỏ quá, không thể sanh được, người mẹ bị bệnh sắp chết cần phải hộ niệm. Khi hộ niệm, Diệu-Âm đề nghị nên thêm mấy điều sau:

- Hộ niệm cả mẹ lẫn con trong bào thai luôn. Nghĩa , ta luôn nghĩ đến người trong bào thai cầu nguyện cho thai nhi được văng sanh với mẹ.

- Hướng dẫn người mẹ niệm Phật, dặn người mẹ nghĩ đến đứa con trong bụng, cầu mong được đồng thuận để cùng văng sanh về Tây-phương.

- Khai thị cũng cần khai thị luôn cho bào thai. Thành tâm cầu nguyện cho vị trong bào thai cùng niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ. Giảng giải rằng, cái duyên làm mẹ làm con trong đời này quá ngắn ngủi, đây cũng do nhân duyên quả báo, tất cả đều số phần. Đặc biệt trong cái duyên thù thắng này hăy cùng nhau buông bỏ tất cả nợ đời, cùng nhau niệm Phật cầu văng sanh. Cầu nguyện cả hai đều về Tây-phương thành đạo.

- Khi hồi hướng đều hồi hướng cho cả mẹ lẫn người trong bào thai.

- Khuyên người mẹ phải quyết ḷng niệm Phật, nhiếp tâm, mẹ niệm cho con niệm Phật theo, mẹ niệm chính hai mẹ con cùng niệm. Mẹ được văng sanh th́ hi vọng con cũng được văng sanh, chứ chưa dám chắc chắn, ( vấn đề này c̣n khá nhiều điều cần phải hơn. Diệu Âm hiện chưa lắm, không dám nói bừa. Sẽ hỏi thêm, khi rồi sẽ trả lời tiếp). Nhưng chắc chắn rằng con của một vị Bồ-tát th́ không thể không hưởng một đại thiện lợi, đại phước báu. Chắc chắn sẽ giải quyết rất nhiều chướng nạn, tạo nhiều duyên tốt đẹp để giải thoát. C̣n nếu mẹ không được văng sanh, th́ cả mẹ lẫn con lại kết thêm duyên nợ sanh tử mới, rất khó về sau.

- Khi mẹ măn báo thân, trong các buổi niệm Phật, tụng kinh,... nên hồi hướng cho vong nhi (thai), các tuần thất cầu siêu nên cầu siêu luôn cho vong thai. Việc cầu siêu, nghi thức nên hỏi quư Tăng Ni .

  A-Di-Đà Phật

Diệu Âm

(23/11/2008)