CƯ SĨ DIỆU ÂM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

.:: Thư trả lời Hộ Niệm ::.

***

Một chướng ngại thường gặp

Hỏi :

A Di Đà Phật.

Kính anh Diệu Âm,

Hôm qua tôi có email đến anh chi tiết về lần hộ niệm đầu tiên mà qua lần nầy chúng tôi mới rút được thêm kinh nghiệm. Có một điều hơi lạ xin đuợc tŕnh bày thêm:


Buổi hộ niệm trước ngày bà ra đi có 2 người nghe tiếng niệm Phật âm điệu của người nam giống như tiếng của Duy hôm đó không có mặt và chỉ duy nhất tôi là người nam.

Hơn 2 tiếng hộ niệm sau khi bà tắt thở
tôi nghe tiếng Đà Phật, Đà Phật rơ ràng ḥa cùng với tiếng niệm Phật của tôi phát ra từ loa của MP trong góc pḥng, thời gian có lẽ trên dưới 15 phút. Im bẵng một lúc không lâu tôi lại nghe rơ âm thanh tiếng niệm Phật đó, niệm đủ 6 chữ phát ra từ chỗ Song Hoài ngồi,  khi nghe âm thanh nầy th́ tiếng niệm Phật của SH lúc có lúc không. Và điều lạ là khi  nghe tiếng niệm nầy th́  tai tôi lại không nghe tiếng niệm của của chư liên hữu, tôi chỉ nghe tiếng niệm của các liên hữu khi tôi ngưng để thở. Rồi từ âm điệu nầy bổng dưng lại nghe tiếng niệm Phật khác thay thế đưa lên tiếng niệm với âm điệu cao hơn, tiếng niệm nầy chỉ kéo dài trong vài phút rồi từ đó về sau không c̣n nghe ǵ khác ngoài tiếng niệm Phật của nhóm chúng tôi.

Buổi chiều nầy cũng có một bạn đạo nghe tiếng niệm lạ và cô nghĩ "chắc là chú về hộ niệm".

Xin anh cho biết trường hợp như thế nầy có thường xảy ra không? Và đây có phải là tiếng niệm Phật của người vô h́nh cùng hộ niệm không? Xin cám ơn anh rất nhiều. A Di Đà Phật.

 

A Di Đà Phật.

 

Trả lời:

 ... trước đây có một vài trường hợp hộ niệm, các đồng tu khác cũng nêu lên chuyện tương tự. Nghĩa là, khi họ niệm phật có tiếng niệm Phật lạ đang niệm theo.

 Trường hợp này đôi lúc v́ các bức tường làm âm thanh dội lại cũng có. Nhưng sự phản dội âm thanh chắc chúng ta có thể dễ dàng nhận ra được. Ở đây anh xác quyết là tiếng niệm lạ từ trong không gian chung quanh phát ra, th́ không nên nghi ngờ nữa.

 Như vậy, có thể anh nói đúng. Những điều này chứng tỏ có các vị trong những cảnh giới khác đang niệm Phật chung với chúng ta.

 V́ vậy, những lúc hộ niệm, việc điều giải oan gia trái chủ nên làm sớm, cầu xin họ xóa bỏ hận thù, cùng với chúng ta hộ niệm cho người bệnh để họ cũng được phước duyên giải thoát, và giảm bớt các chướng nạn cho người bệnh.

 Khi cộng tu với nhau, chúng ta phải nên luôn luôn nhớ rằng, ngoài những người hữu h́nh của chúng ta ra, c̣n có rất nhiều vị trong những cảnh giới mà chúng ta không thể thấy được cùng tới tu chung với ta. Họ nương theo chúng ta để niệm Phật, cầu văng sanh Tịnh-độ.

Nếu ḿnh tu hành chân chánh, trang nghiêm, chư Long Thiên Hộ Pháp sẽ tới bảo hộ cho ḿnh, chư Bồ-tát gia tŕ. Ngài Tịnh Không khuyên đồng tu rằng, hàng đêm nên mở pháp giảng kinh suốt đêm, rồi chân thành mời oan gia trái chủ, chư chúng sanh có duyên đến để thính pháp, văn kinh, cầu nguyện cho họ nghe pháp mà hiểu đạo, cùng phát tâm tu hành hầu xóa bỏ oán thù, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh-độ.

 Có người sợ rằng, mời oan gia vào th́ họ tới ở trong nhà nên lo sợ. Xin chư vị đừng lo chuyên này. V́ thật ra, đă là oan gia trái chủ th́ họ luôn luôn bám sát theo ḿnh để t́m cơ hội trả thù. Không mời họ cũng theo, có sợ cũng không trốn được.

 Biết như vậy, th́ tốt nhất ḿnh nên thành tâm t́m cách hóa giải trước. Hăy thường xuyên hồi hướng công đức cho họ, t́m cách giúp cho họ có cơ hội thính pháp văn kinh, sớm ngộ được Phật pháp để phát tâm tu hành, cùng nhau văng sanh, th́ ḿnh tránh được những chướng nạn của sự trả thù về sau.

 Nên chân thành làm điều này để giải nạn trước, đừng để họ ra tay rồi th́ cũng khó khăn hóa giải.

 Có câu này tôi chưa hiểu: Cô nghĩ "chắc là chú về hộ niệm". Chú này là ai vậy?



Hỏi:

Kính anh Diệu Âm,

... Bà có chịu phát nguyện: "Xin Phật cho con về Tây-Phương Cực-lạc" nhưng tôi nghĩ trong thâm tâm bà vẫn c̣n sợ chết v́ có đôi lúc c̣n do dự...

  ... gia đ́nh không muốn bà bị khủng hoảng. Tới giờ phút nầy gia đ́nh chỉ cho biết bà bị bệnh rất nặng chứ không dám nói đến hai chữ "UNG THƯ".

 ... Lúc bà trong cơn hấp hối... Nhưng chuyện bất như ư xăy ra là hai đứa con gái khóc, tôi vừa chạy vô th́ một đứa đă được kéo ra và một đứa quỳ dựa vào thành giường phía chân khóc... Quá bất ngờ cùng một lúc!

 ...Người con trai duy nhất của bà từ xa về cách đó hơn tiếng đồng hồ, nghe nói như có vẻ không hài ḷng với việc hộ niệm v́ cậu nghe vị HT nói chỉ cần bốn tiếng hộ niệm... 

 Cậu quư tử gọi chị em vào pḥng đóng cửa lại để bàn luận ǵ đó, sau đó một cô chạy ra nói :"Tụi bây làm vậy làm sao má ra đi yên được", xong đóng cửa cái rầm, pḥng kia cũng đóng cái rầm...!

 ... cậu con trai bưng vào chén nước rồi  bắt ấn hay làm ǵ đó...!

...Trước đó chúng tôi sang ra các dĩa DVD, trong lúc bà quá mệt và đau ngực, hai cô con gái xoa ngực và vuốt ve tay bà? Điều nầy làm sao bảo họ ngưng được. Chúng tôi cũng sợ là sự tŕu mến nầy làm tâm bà lưu luyến con cháu... rồi lại hai cô con gái khóc ...

Thưa anh, trước những sự việc xảy ra như đă tŕnh bày với anh chúng tôi thấy buồn là sự nhiệt t́nh của ḿnh vô t́nh làm cho gia đinh người xáo trộn...

 Trả lời:

  Anh đă tận sức hộ niệm cho người là điều tốt rồi. C̣n chuyện người đó được phước phần văng sanh hay không c̣n tùy thuộc vào nhiều nhân duyên hợp lại. Chứ không phải khi hộ niệm cho người nào là người đó sẽ được văng sanh đâu. Người thiếu thiện căn phước đức dễ ǵ được phước phần!

 Xin anh chớ nên lo ngại nhiều quá.

 Vấn đề thứ nhất là người thân trong gia đ́nh không đồng thuận, chống đối, cản trở... đây là một chướng ngại rất lớn cho việc thoát nạn của người thân của họ.

 Trước đây, chính tôi cũng có một lần hộ niệm một bà bác ở bên Pháp, diễn biến cũng gần giống như vậy. Một chuyến thăm Âu châu ngắn ngủi, gặp duyên tôi cố gắng khuyên giải và kêu gọi nhiều đồng tu tới hộ niệm.

 Người con gái th́ muốn hộ niệm, nhưng người con trai th́ không tin. Làm sao hơn đây? Người con trai th́ đầu tiên ầm-ừ lấy lệ, nhưng sau đó t́m cách cản ngăn, kết quả sau cùng là chính mẹ của anh ta ra đi không tốt ǵ cả! Nghĩa là mất phần văng sanh, dù rằng bà cụ suốt cả cuộc đời tu hành khá tốt.

 Đó là duyên của họ.

 V́ vậy khi đi hộ niệm phải nói thật rơ quy luật hộ niệm cho người gia đ́nh nghe, yêu cầu họ phải tuân thủ. Nếu có người nhà chống đối, hoặc tạo ra không khí bất ḥa khi hộ niệm th́ ḿnh nên chấm dứt, không nên miễn cưỡng, không nên phan duyên.

Rút kinh nghiệm này, sau này cần phải nói chuyện với người nhà thật kỹ trước khi khởi công niệm Phật. Thuận duyên ḿnh hộ niệm, không thuận ḿnh nên từ chối. Đây là điều nên cứng rắn quyết định.

 Khi họ đă chấp nhận hết rồi, th́ cũng thường để ư đến người thân nhân, khi khai thị cho người bệnh, chúng ta cũng t́m cách khuyến tấn, khích lệ, củng cố tinh thần của những người trong gia đ́nh, giúp họ tin tưởng hơn và cộng tác chặt chẽ với ḿnh để cứu người thân của họ.

 Nếu người thân chỉ tin lấy lệ, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần người sắp măn phần.

 Sự ḱnh chống của người trong gia đ́nh là điều rất nguy hại đến thần thức của người chết. Chắc chắn hậu quả không tốt!

 Về t́nh trạng của bà cụ khi bệnh, nếu thấy bà cụ đau nhức, con cháu có thể xoa bóp, đánh dầu... để giúp bà cụ bớt đau, việc săn sóc này không có ǵ là chướng ngại lắm. Chướng ngại là những lúc chăm sóc mà con cháu cứ than văn những lời tiêu cực, sai lầm, làm cho người bệnh sợ chết hoặc bi lụy. Đây là  những điểm cấm kỵ nhưng rất dễ phạm phải của người thế gian! Khi chết xong, con cháu lại khóc lóc, kể lể, ḱnh chống... Đây thật là điều đại kỵ, hoàn toàn không tốt!

 Nói chung cuộc hộ niệm bà cụ đă gặp nhiều nghịch duyên, thật khó mà thành tựu.

 Nếu mời thêm đồng tu tới tham gia, dù là bà cụ đă vừa mới tắt hơi cũng rất tốt chứ có ngại ǵ, ḿnh có thêm người biết niệm Phật đến phụ lực th́ tốt. Nhờ số đông mà lực hộ niệm sẽ mạnh hơn. Nhất là đối với người ít tu niệm như bà cụ. Tôi biết các vị đó... đều là những vị rất nhiệt tâm.

 Khi hộ niệm, nếu có máy quay phim, chúng ta cũng nên t́m cách nhẹ nhàng quay lại. (Nhớ là không được chụp h́nh, v́ chụp h́nh thường làm động tâm người bệnh, nhất là lóe đèn flash). Nhờ những video này chúng ta có thể xem lại sự diễn biến một cách trung thực, nhờ đó chúng ta có thể phát hiện thêm những sơ suất khác.

 Nếu sơ suất là phần của gia đ́nh, th́ ta sẽ nói cho gia đ́nh (khác) tránh vi phạm (trước khi hộ niệm).

 Đôi khi, (cũng có thể) là sơ suất của ban hộ niệm, hay cá nhân người hộ niệm, ví dụ: khai thị ấp-úng không suông sẻ, khai thị chưa đúng trọng tâm, cách nói nhừa nhựa, nhăo quá, buồn quá, căng thẳng quá, nhanh quá, hỏi nhiều quá, đi lại nhiều quá, tiếng niệm không được trong trẻo, tiếng niệm không đồng nhất, lớn quá, không chú ư những đ̣i hỏi của người bệnh, ví dụ như: uống nước, nhiệt độ nóng lạnh, niệm lâu quá, v.v....

 Tất cả những sơ suất đều có thể xảy ra, hăy cố gắng chú ư đến để rút tỉa thêm kinh nghiệm để những lần sau ḿnh vững tâm hơn trong việc cứu người.

  A-Di-Đà Phật

Diệu Âm

(14/04/2009)